Thời gian làm việc
Thứ Hai - Thứ Bảy / Monday - Saturday :
- Sáng / Morning : 7h00 - 11h30
- Chiều / Afternoon : 12h30 - 16h
Chủ Nhật / Sunday:
- Sáng / Morning : 7h00 - 12h00
Ngoài giờ :
- Cấp Cứu 24/24
Ngày lễ / Holiday: Nghỉ / Day off
Thứ Hai - Thứ Bảy / Monday - Saturday :
Chủ Nhật / Sunday:
Ngày lễ / Holiday: Nghỉ / Day off
Viêm mũi vận mạch còn được gọi là viêm mũi vô căn (viêm mũi không dị ứng) vì đây là căn bệnh không tìm được nguyên nhân rõ ràng, không thể tìm thấy các tế bào viêm đặc hiệu qua những xét nghiệm như tiêm dị nguyên dưới da, xét nghiệm máu tìm IgE, thậm chí ngay cả xét nghiệm tế bào học.
Viêm mũi vận mạch là tình trạng hệ thần kinh đối giao cảm trong niêm mạc mũi phản ứng quá mức, biểu hiện qua các triệu chứng tương tự viêm mũi xoang dị ứng như: Chảy nước mũi, hắt hơi, nghẹt mũi... do sự tác động của các tác nhân bên ngoài như thời tiết, nhiễm nấm, vi khuẩn....tạo ra phản ứng giữa giao cảm trong niêm mạc mũi với hệ thần kinh gây kích ứng mũi, thường không có nguyên nhân rõ rệt xảy ra ở đường hô hấp trên.
Viêm mũi vận mạch còn được gọi là viêm mũi vô căn vì đây là căn bệnh không tìm được nguyên nhân rõ ràng, không thể tìm thấy các tế bào viêm đặc hiệu qua những xét nghiệm như tiêm dị nguyên dưới da, xét nghiệm máu tìm IgE, thậm chí ngay cả xét nghiệm tế bào học.
2. Dấu hiệu của người bị Viêm mũi vận mạch
Các triệu chứng viêm mũi vận mạch giống với viêm mũi xoang dị ứng, tuy nhiên có thể phân biệt qua các dấu hiệu điển hình như triệu chứng ngứa mũi và nhảy mũi ít hơn, tình trạng nghẹt mũi và chảy nước mũi nhiều hơn, trong một số trường hợp không có hoặc rất ít nghẹt mũi, chảy mũi là chính.
Các triệu chứng của viêm mũi vận mạch có thể kéo dài trong vài tuần hoặc lâu hơn nếu không được điều trị. Chúng có thể tự xuất hiện và tự biến mất. Sau đây là một số dấu hiệu thường gặp của bệnh viêm mũi vận mạch:
Viêm mũi vận mạch nói riêng và Viêm mũi xoang dị ứng nói chung là bệnh rất phổ biến, có thể ảnh hưởng đến bệnh nhân ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên phụ nữ có nguy cơ mắc bệnh viêm mũi vận mạch cao gấp đôi đàn ông.
Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm mũi vận mạch bao gồm:
4. Điều trị viêm mũi vận mạch
Để điều trị tình trạng viêm mũi vận mạch, chọn một số loại thuốc sau:
Để phòng tránh viêm mũi vận mạch, cần chú ý:
Theo Bác sĩ. CKI. Danh Thái Bình - Chuyên khoa Tai - Mũi - Họng Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Mỹ Sài Gòn
** Có thể bạn quan tâm:
▶ 9 Gói Tầm Soát Sức Khỏe Gia Đình Bạn Cần Quan Tâm
▶Viêm Nha Chu Ở Người Mắc Bệnh Đái Tháo Đường
Fanpage: Phòng khám Hoàn Mỹ Sài Gòn
Thời gian làm việc
Thứ Hai - Thứ Bảy / Monday - Saturday :
Chủ Nhật / Sunday:
Ngoài giờ :
Ngày lễ / Holiday: Nghỉ / Day off